Chú thích Nổi_dậy_ở_Đá_Vách

  1. Sử nhà Nguyễn và các sách dùng để tham khảo đều không ghi tên các vị thủ lĩnh quân Đá Vách.
  2. Đại cương lịch sử Việt Nam (Tập I), tr. 462.
  3. Năm 1983, dân tộc Hrê có hơn 6,5 vạn người. Con số này ghi theo Sổ tay về các dân tộc ở Việt Nam, tr. 56).
  4. Mọi, trước đây dùng để chỉ người dân tộc thiểu số có văn hoá và đời sống còn lạc hậu với ý khinh miệt (theo quan điểm kỳ thị dân tộc thời phong kiến, thực dân). Nguyễn Văn Huy giải thích: danh từ Mọi xuất phát từ lối phát âm của người Mường: "Mơl", có nghĩa là "người". Với thời gian, danh xưng "Mơ-oai" biến âm thành "Mọi" (Xem chi tiết trong bài "Người Thượng trên cao nguyên Việt Nam", bản online có trên internet).
  5. Đại Nam thực lục, tập 27, tr. 140.
  6. Đại Nam thực lục, tập 28, tr. 256.
  7. Khoảng năm 1863, Nguyễn Tấn được cử giữ chức Tĩnh Man tiễu phủ sứ, trực tiếp lo việc trấn áp phong trào nổi dậy ở Đá Vách và nắm toàn quyền cai trị vùng phía tây tỉnh Quảng Ngãi. Theo GS. Nguyễn Phan Quang, thì viên quan này đã không từ một thủ đoạn nào để trấn áp, từ việc dùng vàng bạc để gây chia rẽ và hận thù giữa các bộ tộc đến những hình phạt tàn khốc (chặt đầu, lột da, phơi nắng, cắt tai, khắc dấu vào mặt). Cuối đời mình, Nguyễn Tấn đã tổng kết công trận của mình trong cuốn Vũ Man tạp lục thư, được khắc in năm 1898. Ông có người con là Nguyễn Thân, một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp (sách đã dẫn, tr. 228).
  8. Hoàng Việt hưng long chí, tr. 409.
  9. Nguyễn Tấn, Vũ Man tạp lục thư. Tài liệu lưu trữ ở Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh. Dẫn lại theo Nguyễn Phan Quang, tr. 221.
  10. Việt Nam thế kỷ 19 (1802-1884), tr. 221 và 228.
  11. Việt Nam thế kỷ 19 (1802-1884), tr. 221.
  12. Việt Nam thế kỷ 19 (1802-1884), tr. 214.
  13. Việt Nam thế kỷ 19 (1802-1884), tr. 215.
  14. Hoàng Việt long hưng chí, tr. 409.
  15. Phần lược kể, ngoài một vài nguồn đã dẫn kèm theo bài, còn được rút ra từ sách Hoàng Việt long hưng chí (hồi 32) và Việt Nam thế kỷ 19 (1802-1884) phần "Khởi nghĩa Đá Vách".
  16. Đại Nam Thực lục, tập 28, tr. 131.
  17. Việt Nam thế kỷ 19 (1802-1884), tr 218.